Chóng Mặt Do Rối Loạn Tiền Đình, Nên Dùng Thuốc Gì?

Chóng Mặt Do Rối Loạn Tiền Đình, Nên Dùng Thuốc Gì?

Chóng Mặt Do Rối Loạn Tiền Đình, Nên Dùng Thuốc Gì?

Chóng Mặt Do Rối Loạn Tiền Đình, Nên Dùng Thuốc Gì?

Chóng Mặt Do Rối Loạn Tiền Đình, Nên Dùng Thuốc Gì?

CHÓNG MẶT DO RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH, NÊN DÙNG THUỐC GÌ?

 

Khi cơn chóng mặt ập đến đột ngột, người bệnh thường mất bình tĩnh và dẫn đến té ngã. Việc dùng thuốc kịp thời có thể khống chế cơn chóng mặt, giúp người bệnh giảm sự khó chịu và tránh được rủi ro chấn thương do té ngã. Vậy nên dùng thuốc gì có hiệu quả và an toàn cao?

 

1. Chóng mặt – Triệu chứng phổ biến của bệnh rối loạn tiền đình

Rối loạn tiền đình là bệnh lý gây ra tình trạng mất cân bằng, làm cho người bệnh bị chóng mặt, ù tai, nôn mửa, mất thăng bằng. Trong đó chóng mặt là triệu chứng thường gặp nhất và làm giảm chất lượng cuộc sống người bệnh.

Chóng mặt do rối loạn tiền đình có những đặc thù riêng mà người bệnh cần phân biệt rõ như: cảm giác xoay tròn, lật nhào, đổ nghiêng của môi trường xung quanh.

Nếu có cảm giác chóng mặt với các biểu hiện như: lâng lâng, choáng váng thì đây là chóng mặt do những nguyên nhân khác không phải do rối loạn tiền đình gây nên.

2. Chóng mặt do rối loạn tiền đình có nguy hiểm không?

Các cơn chóng mặt do rối loạn tiền đình không phải là vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe. Tuy nhiên khi cơn chóng mặt đến đột ngột nếu người bệnh không có cách xử lý kịp thời có thể té ngã và gây trầy xước, gãy xương, chấn thương ở đâu nếu va đập mạnh vào vật cứng. Ngoài ra chóng mặt thường xuyên sẽ gây nhiều phiền toái trong sinh hoạt và công việc hàng ngày, ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần người bệnh.

Chóng mặt do Rối loạn tiền đình

3. Xử trí thế nào khi bị chóng mặt do rối loạn tiền đình?

Khi cơn chóng mặt đến bất ngờ, người bệnh cần lưu ý một số điều sau:

  • Nên tìm chỗ nằm nghỉ ngay lập tức, không nên cố gắng bước đi để tránh té ngã.
  • Hạn chế xoay đầu và tìm tư thế thích hợp để nghỉ ngơi.
  • Nếu kèm theo cảm giác buồn nôn hãy hít thở thật sâu.
  • Cố gắng mở mắt và nhìn thẳng vào một điểm cố định.
  • Nếu đang chạy xe nên dừng lại và đợi cơn chóng mặt qua đi.
  • Dùng thuốc ngay nếu có sẵn.

4. Chóng mặt do rối loạn tiền đình nên dùng thuốc gì?

Dùng thuốc kịp thời sẽ giúp cơn chóng mặt qua nhanh và phòng tránh được rủi ro té ngã cho người bệnh. Tuy nhiên trong vô số loại thuốc trên thị trường, người bệnh cần lựa chọn sản phẩm thuốc an toàn và được bán tại địa điểm có uy tín.

Flibga là một trong số các thuốc điều trị chóng mặt do rối loạn tiền đình được dùng phổ biến. Điểm khác biệt mà Flibga được tin dùng hơn nhiều sản phẩm khác là thành phần Meclizine - đây là hoạt chất điều trị chóng mặt do rối loạn tiền đình và chống say tàu xe duy nhất nằm trong top 140 hoạt chất được kê đơn nhiều nhất tại Mỹ (2018).

Thuốc Flibga chống Rối loạn tiền đình

Khi xác định được cơn chóng mặt do rối loạn tiền đình gây ra, người bệnh có thể dùng ngay Flibga theo đúng liều lượng khuyên dùng mà không cần chỉ định từ bác sĩ. Đối với những loại thuốc khác, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng để tránh tác dụng phụ không mong muốn.

Chỉ định – Liều lượng

Thành phần:

Mỗi viên nén có chứa Meclizine hydrochloride: 12,5mg; 25mg; 50mg.

Chỉ định:

  • Điều trị buồn nôn, nôn và chóng mặt liên quan đến say tàu xe.
  • Điều trị chóng mặt liên quan đến các bệnh ảnh hưởng hệ thống tiền đình.

Liều lượng:

  • Chóng mặt: 25 – 100mg/ngày, chia làm 2 lần/ngày, tùy theo đáp ứng lâm sàng.
  • Say tàu xe: 25-50mg/ngày, nên uống trước 1 giờ khi bắt đầu cuộc hành trình. Sau đó, lặp lại liều mỗi 24 giờ.

 

Tài liệu tham khảo:

https://www.youtube.com/watch?v=uW44xb0EJXo&t=3718s

https://www.youtube.com/watch?v=zipoDi0qUlQ&t=572s